Giá trị của một hành trình

Performance Marketing
Giúp đo lường và tối ưu mục tiêu chiến lược để tạo ra được các chuyển đổi có giá trị. Củng cố vị thế và lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Liên hệ nhanhYêu cầu tư vấn
Performance Marketing quan trọng ra sao trong thời đại ngày nay?

Trong thời đại ngày nay, quá trình mua sắm của khách hàng ngày càng phức tạp và khó kiểm soát. Việc tiếp cận họ chỉ thông qua một vài điểm chạm (touch point) đã không còn đủ hiệu quả nữa. Do đó, doanh nghiệp cần có một chiến lược hiệu quả để truyền tải thông điệp của thương hiệu đến đúng tập khách hàng tiềm năng, vào đúng thời điểm.

Và thực tế khách hàng không còn để những quảng cáo thông thường ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của họ. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải thay đổi cách tiếp cận với khách hàng tiềm năng của mình một cách đúng thời điểm và đúng thông điệp hơn. Ngoài mục tiêu tăng doanh số, mỗi chiến lược marketing của doanh nghiệp còn quan trọng nhờ vào những dữ liệu mà nó đem lại. Doanh nghiệp có thể sử dụng các dữ liệu này để cải tiến sản phẩm, dịch vụ và chiến dịch trong tương lai.

Tại sao lại là Performance Marketing?

Bám sát lộ trình, vì một mục tiêu
Các chiến lược trong Performance luôn phối hợp chắc chẽ với nhau, cùng hướng về giá trị chuyển đổi cuối cùng
Tối ưu chi phí
Có thể đo lường và điều chỉnh ngân sách thích hợp
Tiếp cận khách hàng đa kênh
Triển khai chiến lược chặc chẽ trên các kênh, tiếp cận khách hàng đa nền tảng
Theo dõi và giám sát chặt chẽ
Kế hoạch performance marketing được theo dõi, đo lường và đánh giá minh bạch.
Nắm rõ nguồn gốc
Bạn biết được nguồn sinh ra đơn hàng, xác định đâu là kênh, đối tác mang lại hiệu quả tốt.
Có thể đo đếm được
Kết quả và hiệu quả của chương trình quảng cáo có thể đo đếm chính xác và chi tiết
Dễ tận dụng cơ hội
Có thể dễ dàng nhận ra các cơ hội trong quá trình triển khai chiến dịch cũng như tận dụng nó để nắm bắt được nhu cầu khách hàng
Tối ưu hóa các chuyển đổi
Dễ dàng có những thay đổi về ngân sách, sản phẩm, khách hàng,..để tối ưu hiệu quả và mang lại kết quả tốt cho các chiến dịch.

Performance Marketing: Cần một tư duy logic của người làm Marketing thực thụ

Performance Marketing thực chất không chỉ đơn giản là " Tiếp thị dựa vào hiệu suất". Thực tế, để làm một kế hoạch Perfomance thành công, đòi hỏi Marketer phải có một tư duy logic. Ở đây tư duy logic sẽ thể hiện lúc bạn làm khảo sát, tìm kiếm các số liệu thực tế, đọc hiểu được các dữ liệu buôn bán cũ của doanh nghiệp, xem benchmark tiêu chuẩn của từng nền tảng quảng cáo trước khi đưa ra một quyết định nào đó liên quan đến chiến dịch.
Để làm Performance Marketing thành công: Không phải việc đơn giản!

Kế hoạch Performance thành công cần những người thực hiện nó mang về được những số liệu thực tế, có tác động tích cực đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp.

Khi có 1 đồng làm quảng cáo, đừng chỉ dùng hết 1 đồng mà hãy để 1 đồng sinh ra 10 đồng doanh thu

Khi làm chiến lược marketing, nên bám sát với kế hoạch mục tiêu doanh số hoặc quảng bá mà doanh nghiệp đề ra, cũng như hãy làm đúng với thực tế, không cần màu mè bày vẽ mà kết quả mang lại đôi khi là con số 0.

Lý do các doanh nghiệp hàng đầu chọn Clover để làm Performance Marketing?

Sự bền vững
9 năm trong ngành Marketing Online
Tại Clover, chúng tôi có hơn 9 năm thực chiến trong ngành Marketing Online, vì thế những kết quả chúng tôi mang lại luôn đáp ứng đúng kỳ vọng của khách hàng với những con số thật và hiệu quả thật.
Hiệu quả vượt trội
Đội ngũ nhân viên chuyên môn cao, chân thành và tận tâm
Hiện tại Clover tự hào khi sở hữu đội ngũ chuyên gia có nhiều kinh nghiệm, đã thực chiến qua vô số dự án và có những thành công nhất định. Trước mỗi dự án, chúng tôi đều luôn tiến hành khảo sát, nghiên cứu kỹ ngành/nghề/thị trường cũng như insight khách hàng để từ đó đề ra chiến lược phù hợp, nhắm đúng trọng tâm.

Lộ trình làm Performance Marketing tại Clover

Chuyên nghiệp
Bước 1: Xác định mục tiêu và nghiên cứu
  • Objective của chiến dịch: thu thập thông tin khách nhận tư vấn (leads), tiếp cận quảng bá cho nhiều khách hàng (reach), tăng sales (order), tăng nhận diện (impression)…
  • Research & Analytics: Tổng quan ngành, đối thủ cạnh tranh, khách hàng mục tiêu
Nhanh chóng
Bước 2: Thực thi chiến lược theo giai đoạn

Ở đây sẽ chia ra theo từng mốc tuỳ theo chiến dịch

Logic
Bước 3: Chiến lược media

Đưa ra chiến lược media

  • Lựa chọn nền tảng và hình thức quảng cáo phù hợp cho chiến dịch
  • Vẽ ra hành trình người dùng và các điểm tương tác của thương hiệu
  • Chiến lược chi tiết ở từng kênh
    KPIs dự kiến
Hiệu suất
Bước 4: Report và tối ưu trong suốt chiến dịch

Báo cáo theo ngày, theo tuần, theo tháng

ALL THE LATEST

Tham khảo thêm các giải pháp giúp nâng tầm doanh nghiệp của Clover

Hơn cả Digital Marketing Agency, chúng tôi tự hào là số ít đơn vị có khả năng Tư vấn chiến lược truyền thông cho các doanh nghiệp tại thị trường Việt Nam.
ALL THE LATEST

Tham khảo thêm các giải pháp giúp nâng tầm doanh nghiệp của Clover

Hơn cả Digital Marketing Agency, chúng tôi tự hào là số ít đơn vị có khả năng Tư vấn chiến lược truyền thông cho các doanh nghiệp tại thị trường Việt Nam.
Dịch vụ để chi tiết hóa chiến lược Performance, vẽ đúng đường, đi đúng lối, bám sát mục tiêu và tối ưu hóa chi phí chiến lược.
Xem thêm
Giúp mang thương hiệu đến gần hơn với người dùng, nhắm đúng khách hàng mục tiêu, gia tăng uy tín thương hiệu và mở ra nhiều cơ hội tiếp cận mới.
Xem thêm
Clover cung cấp dịch vụ thiết kế Landing page giúp doanh nghiệp gia tăng tỷ lệ chuyển đổi, bứt phá doanh thu, thu hút khách hàng mục tiêu và nâng cao uy tín thương hiệu trên thị trường.
Xem thêm
Cung cấp kế hoạch IMC chuyên nghiệp, phục vụ chiến dịch truyền thông sáng tạo, hiệu quả. Từ đó, thúc đẩy liên kết doanh nghiệp với khách hàng, nâng cao vị thế thương hiệu.
Xem thêm
Giúp doanh nghiệp bảo vệ quyền và lợi ích của mình trong việc quảng bá, giới thiệu hàng hóa/dịch vụ ra ngoài thế giới. Nâng cao vị thế thương hiệu và lợi thế cạnh tranh.
Xem thêm

Mọi người cũng thắc mắc về vấn đề này

Hãy tham khảo và giải đáp mọi thắc mắc
  • Ưu điểm của Performane Marketing

    Hiệu suất dễ theo dõi: Các chiến dịch Performance Marketing được thiết lập với mục đích rõ ràng là theo dõi và đo lường hiệu suất. Với sự hỗ trợ của các công cụ phân tích dữ liệu khác nhau được thiết kế đặc biệt cho các Marketer, việc nắm bắt nhịp độ của các chiến dịch và điều chỉnh chúng để có được kết quả tốt hơn.
    Rủi ro thấp: Các nhà tiếp thị hiểu rõ những gì đang diễn ra trong các chiến dịch Performance Marketing ở mọi giai đoạn, điều này giúp họ có thể tối ưu hóa và giảm thiểu rủi ro khi cần thiết. Bên cạnh đó, khi giảm thiểu rủi ro, thời gian để triển khai dự án cũng sẽ nhanh hơn.
    Tập trung vào ROI: Performance Marketing luôn nhắm tới mục tiêu thu hồi đầu tư (ROI). Vì vậy, trọng tâm của nó luôn là cải thiện hiệu quả chi phí marketing. Điều này đảm bảo rằng các chiến dịch Performance luôn hướng tới kết quả tốt hơn, giúp nâng cao giá trị thương hiệu trên các chỉ số khác nhau. Ngoài ra, nó còn làm tăng số lượng khách hàng tiềm năng và doanh số bán hàng của doanh nghiệp

  • Nhược điểm của Performance Marketing

    Tập trung quá nhiều vào số liệu: Với việc tập trung quá nhiều vào việc đo lường hiệu quả, Performance Marketing có thể bỏ qua các yếu tố quan trọng khác như tạo dựng thương hiệu và tương tác với khách hàng.
    Phụ thuộc vào chi phí quảng cáo: Performance Marketing yêu cầu các chiến dịch quảng cáo liên tục hoạt động để đảm bảo hiệu quả. Điều này có nghĩa là doanh nghiệp phải đầu tư nhiều tiền để duy trì các chiến dịch này.
    Khả năng phân tích dữ liệu phức tạp: Để đạt được hiệu quả tối đa, Performance Marketing yêu cầu các nhà tiếp thị phải sử dụng các công cụ phân tích dữ liệu phức tạp và hiểu rõ về chúng. Điều này có thể đòi hỏi sự đầu tư về thời gian và nguồn lực đáng kể.
    Cạnh tranh cao: Vì Performance Marketing là một phương pháp tiếp thị phổ biến, đòi hỏi doanh nghiệp phải cạnh tranh với các đối thủ khác trong cùng lĩnh vực. Điều này có thể gây ra áp lực cạnh tranh và ảnh hưởng đến chi phí quảng cáo của doanh nghiệp.

  • Các chỉ số đo lường hiệu quả của Performance Marketing

    CPC (Cost Per Click)
    CPC là chỉ số đo lường trong Performance Marketing, đánh giá giá trị quảng cáo dựa trên các nền tảng trực tuyến.
    CPM (Cost Per Impression)
    Khi quảng cáo của bạn được hiển thị trên trang web, đó được tính là một lần impression. Với mỗi 1.000 lần impression, bạn phải trả tiền tương ứng.
    CPS (Cost Per Sales)
    Đây là chỉ số đo lường trong Performance Marketing, được gọi là Cost Per Sale (CPS) hay còn được biết đến là chi phí cho mỗi đơn hàng.Với hình thức chi trả cho sản phẩm bán được (CPS), bạn chỉ phải trả tiền khi đã thực hiện bán được sản phẩm thông qua các chiến dịch quảng cáo thúc đẩy.
    CPL (Cost Per Leads)
    Tương tự như Cost Per Sale, với CPL, bạn chỉ trả tiền khi người dùng đăng ký cho một dịch vụ nào đó, ví dụ như bản tin email hoặc hội thảo trực tuyến.
    CPA (Cost Per Acquisition)
    Giá trị chi phí cho mỗi chuyển đổi tổng quát hơn so với CPL và CPS. Với mô hình này, nhà quảng cáo sẽ trả tiền khi người tiêu dùng hoàn thành một hành động cụ thể, ví dụ như mua hàng, cung cấp thông tin liên lạc hoặc truy cập vào blog của bạn.”

Xem cẩm nang cho Doanh Nghiệp
Explore Learning Center
Chia sẻ những kiến thức, kinh nghiệm quý báu của chúng tôi trong 10 năm làm Doanh Nghiệp
Xem ngay
Hỗ trợ tư vấn
Đừng ngại ngần liên hệ với đội ngũ chuyên gia của chúng tôi.
Hỗ trợ tư vấn

Hoàn thiện lộ trình, tối ưu chuyển đổi cùng Clover ngay hôm nay

Bắt đầu ngay

Đăng ký tư vấn miễn phí từ chuyên gia của Clover

Bằng việc check vào ô, bạn đồng ý với các điều khoản và điều kiện của Clover.

Gửi CV tại đây!

Để lại thông tin

Liên hệ phòng kinh doanhGet started