Xử lý khủng hoảng truyền thông

Dập lửa

Mọi doanh nghiệp đều có nguy cơ đối mặt với khủng hoảng truyền thông. Và để hạn chế rủi ro, việc bạn cần làm bây giờ có có được phương án quản trị tốt nhất cho vấn đề này.
Tư vấn miễn phí

Khủng hoảng truyền thông: "Rủi ro thiên tai" ập đến doanh nghiệp

Khủng hoàng truyền thông có thể ập đến vào bất cứ lúc nào. Khi xảy ra các doanh nghiệp thường hoang mang vì họ không thể lường trước được. Cơn lốc khủng hoảng sẽ lan nhanh với tốc độ ánh sáng, nếu không xử lý kịp sẽ để lại những ảnh hưởng khó có thể gỡ gạt. Thực tế, hàng loạt các doanh nghiệp đã mất đi uy tín, danh tiếng cũng như ấn tượng tốt với khách hàng bởi sự yếu kém trong cách xử lý khủng hoảng truyền thông.

Ngồi trong mắt bão nên chưa cảm nhận được sự tàn khốc của cơn bão đi qua

Trong hàng nghìn các chiến dịch truyền thông thương hiệu sẽ khó thể nào kiểm soát hết tất cả, đôi khi chỉ vì một câu nói, hoặc một thông điệp hiểu sau cũng có thể gây hiểu lầm và dẫn đến khủng hoảng. Trên tinh thần khủng hoảng truyền thông bước đầu sẽ chỉ ảnh hưởng đến các chiến dịch. Nhưng như một vết thương không xử lý kịp thì lâu dài sẽ xảy ra nhiễm trùng, khủng hoàng không xử lý hiệu quả sẽ ngày càng làm xấu thương hiệu và đánh mất đi danh tiếng đã nhọc công xây dựng

Sự chủ quan đôi khi sẽ giết chết bạn

Rất nhiều doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay phớt lờ tầm ảnh hưởng của khủng hoảng truyền thông. Tuy nhiên đều này sẽ rất khó để bạn có thể xoay sở kịp nếu một mai khủng hoảng ập đến. Trên hết sự chuẩn bị tốt là chuẩn bị cho những cái cái có thể xảy ra mà không lường trước.
Thông tin

Không nên công khai những thông tin mà ngay cả khi bản thân bạn chưa chắc chắn và nghiêm túc. Minh bạch và rõ ràng trong các thông tin đưa ra, thiết lập mối quan hệ chặc chẽ với truyền thông

Lời xin lỗi

Chủ động đưa ra lời xin lỗi chân thành, nhạy bén và tinh tế trong cách nhìn nhận vấn đề

Minh bạch

Đừng bao biện cho lỗi sai của mình, hãy dũng cảm đối mặt với truyền thồng và thậm chí nếu cần có thể gửi lời xin lỗi công khai

Kiểm soát

Đừng để cảm xúc chen lấn trong quá trình xử lý khủng hoảng

Đội ngũ truyền thông

Nên trông cậy vào một đội ngũ truyền thông thương hiệu chuyên nghiệp
Không nên trì hoàn, qua đó cần một tốc độ xử lý kịp thời

Chủ động

Chủ động hợp tác với các bên liên quan thông tin chính thức và kịp thời

Thông tin

Không nên công khai những thông tin mà ngay cả khi bản thân bạn chưa chắc chắn và nghiêm túc. Minh bạch và rõ ràng trong các thông tin đưa ra, thiết lập mối quan hệ chặc chẽ với truyền thông

Lời xin lỗi

Chủ động đưa ra lời xin lỗi chân thành, nhạy bén và tinh tế trong cách nhìn nhận vấn đề

Minh bạch

Đừng bao biện cho lỗi sai của mình, hãy dũng cảm đối mặt với truyền thồng và thậm chí nếu cần có thể gửi lời xin lỗi công khai

Kiểm soát

Đừng để cảm xúc chen lấn trong quá trình xử lý khủng hoảng

Đội ngũ truyền thông

Nên trông cậy vào một đội ngũ truyền thông thương hiệu chuyên nghiệp
Không nên trì hoàn, qua đó cần một tốc độ xử lý kịp thời

Chủ động

Chủ động hợp tác với các bên liên quan thông tin chính thức và kịp thời

Cần cái đầu lạnh của một đơn vị truyền thông uy tín để "chữa cháy" và khôi phục danh tiếng thương hiệu
Clover với kinh nghiệm thực chiến dày dạn khi đã xử lý thành công nhiều vụ khủng hoảng truyền thông cho các doanh nghiệp lớn. Chúng tôi cam kết mang lại cho bạn một dịch vụ tuyệt vời, có thể "dập lửa" khủng hoảng nhanh chóng. Đầy lùi các phản ứng tiêu cực và phủ đầy thông tin thương hiệu trên trang đầu Google.
Tìm hiểu thêm

Quy trình xử lý khủng hoàng truyền thông tại Clover

Bước 1: Xây dựng đội ngũ xử lý khủng hoảng

Xây dựng một đội ngũ chuyên thực hiện các kế hoạch xử lý khủng hoảng. Những thành viên trong nhóm sẽ được phân công và đảm nhiệm vai trò cụ thể. Từ việc tiếp nhận thông tin đến thiết lập mối quan hệ với giới truyền thông, báo chí.

Bước 2: Chọn người đại diện phát ngôn

Người phát ngôn đóng vai trò rất lớn trong quy trình xử lý khủng hoảng truyền thông. Vì đây là người chịu trách nhiệm đại diện cho doanh nghiệp trước “ánh nhìn” của công chúng.

Bước 3: Xây dựng kịch bản khủng hoảng

Dựa trên kinh nghiệm và tình huống thực tế của doanh nghiệp Clover sẽ xây dựng kịch bản khủng hoảng truyền thông dành riêng cho bạn, để có thể kiểm soát và xử lý các vấn đề hiệu quả hơn.

Bước 4: Thiết lập hệ thống cảnh báo và giám sát

Đây là bước cần thiết giúp doanh nghiệp chủ động thực hiện phòng ngừa khủng hoảng. Hệ thống giám sát và cảnh báo được thiết lập bởi những công cụ giám sát phương tiện truyền thông có thiết kế đặc biệt. Chúng có nhiệm vụ cập nhật những phản hồi của khách hàng về doanh nghiệp. Nhờ đó, có thể xử lý thông tin liên lạc trong các cuộc khủng hoảng.

Bước 5: Điều chỉnh chiến lược truyền thông

Chiến lược truyền thông của doanh nghiệp sẽ được điều chỉnh tùy thuộc vào các loại khủng hoảng khác nhau.

Bước 6: Dự đoán câu hỏi thường gặp

Đội ngũ xử lý khủng hoảng dự đoán trước những câu hỏi thường gặp và giải đáp chúng.

Bước 7: Tận dụng mạng xã hội

Tận dụng mạng xã hội để “nhân cách hóa” và tạo nên một “diện mạo” mới cho doanh nghiệp trong mắt khách hàng.

Bước 1: Xây dựng đội ngũ xử lý khủng hoảng

Xây dựng một đội ngũ chuyên thực hiện các kế hoạch xử lý khủng hoảng. Những thành viên trong nhóm sẽ được phân công và đảm nhiệm vai trò cụ thể. Từ việc tiếp nhận thông tin đến thiết lập mối quan hệ với giới truyền thông, báo chí.

Bước 2: Chọn người đại diện phát ngôn

Người phát ngôn đóng vai trò rất lớn trong quy trình xử lý khủng hoảng truyền thông. Vì đây là người chịu trách nhiệm đại diện cho doanh nghiệp trước “ánh nhìn” của công chúng.

Bước 3: Xây dựng kịch bản khủng hoảng

Dựa trên kinh nghiệm và tình huống thực tế của doanh nghiệp Clover sẽ xây dựng kịch bản khủng hoảng truyền thông dành riêng cho bạn, để có thể kiểm soát và xử lý các vấn đề hiệu quả hơn.

Bước 4: Thiết lập hệ thống cảnh báo và giám sát

Đây là bước cần thiết giúp doanh nghiệp chủ động thực hiện phòng ngừa khủng hoảng. Hệ thống giám sát và cảnh báo được thiết lập bởi những công cụ giám sát phương tiện truyền thông có thiết kế đặc biệt. Chúng có nhiệm vụ cập nhật những phản hồi của khách hàng về doanh nghiệp. Nhờ đó, có thể xử lý thông tin liên lạc trong các cuộc khủng hoảng.

Bước 5: Điều chỉnh chiến lược truyền thông

Chiến lược truyền thông của doanh nghiệp sẽ được điều chỉnh tùy thuộc vào các loại khủng hoảng khác nhau.

Bước 6: Dự đoán câu hỏi thường gặp

Đội ngũ xử lý khủng hoảng dự đoán trước những câu hỏi thường gặp và giải đáp chúng.

Bước 7: Tận dụng mạng xã hội

Tận dụng mạng xã hội để “nhân cách hóa” và tạo nên một “diện mạo” mới cho doanh nghiệp trong mắt khách hàng.

ALL THE LATEST

Tham khảo thêm các giải pháp giúp nâng tầm doanh nghiệp của Clover

Hơn cả Digital Marketing Agency, chúng tôi tự hào là số ít đơn vị có khả năng Tư vấn chiến lược truyền thông cho các doanh nghiệp tại thị trường Việt Nam.
Sản phẩm
Xem thêm
ALL THE LATEST

Tham khảo thêm các giải pháp giúp nâng tầm doanh nghiệp của Clover

Hơn cả Digital Marketing Agency, chúng tôi tự hào là số ít đơn vị có khả năng Tư vấn chiến lược truyền thông cho các doanh nghiệp tại thị trường Việt Nam.
Quảng cáo thang máy là một hình thức quảng cáo tiếp cận được với nhiều khách hàng tiềm năng, có thể giúp các doanh nghiệp tăng nhận thức thương hiệu và thúc đẩy doanh số bán hàng.
Xem thêm
Banner thang máy trung tâm thương mại là một trong những hình thức truyền thông sáng tạo, hiệu quả và đang được nhiều doanh nghiệp quan tâm, lựa chọn triển khai trong các chiến dịch quảng bá thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ.
Xem thêm
Nếu bạn cần thêm thông tin hoặc nhận tư vấn miễn phí, đội ngũ chuyên gia của chúng tôi luôn sẵn sàng để hỗ trợ 24/7.
Xem thêm
Để giúp bạn không bị bỏ lại trong một kỷ nguyên nơi mà hành vi của người dùng dễ bị ảnh hưởng bởi số đông và chịu chi phối của những " người đi đầu xu hướng "
Xem thêm

Khi bão đến, thay vì bỏ chạy bạn hoàn toàn có thể giảm thiểu thiệt hại khi đã phòng tránh từ trước!

Nếu bạn cần thêm thông tin hoặc nhận tư vấn miễn phí, đội ngũ chuyên gia của chúng tôi luôn sẵn sàng để hỗ trợ 24/7.
Bắt đầu miễn phí

Gửi CV tại đây!

Để lại thông tin

Liên hệ phòng kinh doanhGet started